Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấp

0
24

check Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấpKhám bệnh Online hoàn toàn miễn phí bởi Lương y Nguyễn Hùng

new Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấpXem tử vi năm 2016 Bính Thân cho 12 con Giáp dựa theo ngày sinh !!!

hanghiem Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấp


Không chỉ huyết áp cao, huyết áp thấp cũng đáng lo ngại. Máu lưu thông kém có thể dẫn tới đau tim, đột quỵ và suy thận. Vì vậy, khi có các triệu chứng tụt huyết áp, bạn cần nhanh chóng điều chỉnh để nó trở lại bình thường.

Không chỉ huyết áp cao, huyết áp thấp cũng đáng lo ngại. Máu lưu thông kém có thể dẫn tới đau tim, đột quỵ và suy thận.

Huyết áp thấp là tình trạng nguy hiểm xảy ra khi huyết áp giảm xuống 90/70mmHg. Nó cho thấy các cơ quan thiết yếu trong cơ thể bạn không nhận đủ máu (oxy và các chất dinh dưỡng) có thể khiến cơ thể bị sốc đột ngột. Các triệu chứng của huyết áp thấp gồm choáng váng, chóng mặt và ngất.

20160806180234 6 Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấp

Không chỉ huyết áp cao, huyết áp thấp cũng đáng lo ngại. Máu lưu thông kém có thể dẫn tới đau tim, đột quỵ và suy thận. Vì vậy, khi có các triệu chứng tụt huyết áp, bạn cần nhanh chóng điều chỉnh để nó trở lại bình thường. Dưới đây là những điều bạn có thể làm khi bị tụt huyết áp.

Ngậm muối

Đây là cách đơn giản nhất bạn có thể làm khi bị hạ huyết áp. Dung dịch muối giúp phục hồi cân bằng điện giải và chống mất nước do huyết áp hạ. Một số người cũng thích ngậm muối khi bị tụt huyết áp. Muối giúp giữ nước trong máu và có thể đưa huyết áp trở lại bình thường.

Ăn đường

Đường chắc chắn không phải lựa chọn tốt nhất để huyết áp trở lại bình thường, đặc biệt nếu bạn bị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, đối với người không bị tiểu đường, vẫn là cách tốt nếu thêm một chút đường vào dung dịch muối để dễ uống hơn.

Uống dung dịch điện giải

Các bác sĩ sẽ kê đơn này cho bệnh nhân bị huyết áp thấp. Nhưng nếu bạn không thích dùng những gói bù điện giải tiện dụng này, hãy thử dung dịch đường muối tự làm. Tuy nhiên cần nhớ là người bệnh tiểu đường không nên thêm đường vào dung dịch muối.



thegioicaythuoc Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấp

300x250 holy Đau tim, đột quỵ không phân biệt huyết áp cao hay thấp

Liên Quan Khác

  • Ăn mặn có nguy hiểm không ?
  • Xử trí khi bị tụt huyết áp
  • Đột quỵ và cơn đau tim khác nhau thế nào ?
  • Những cách đơn giản ngừa mảng bám xơ vữa động mạch
  • Chế độ ăn uống khi bị huyết áp thấp
  • Người trẻ thiếu cholesterol dễ bị đau tim, đột quỵ
  • Bí quyết giúp giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ
  • Đột quỵ có phải là cơ đau tim?
  • Tìm hiểu thêm về bệnh đột quỵ
  • Lưu ý dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 30 phút để cứu nguy kịp thời
  • Phương pháp điều trị chứng đau mạn tính
  • 5 bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe nếu ăn nhiều muối
  • Cẩn trọng bệnh tăng huyết áp
  • Dấu hiệu nhận biết đột quỵ ở phụ nữ
  • Dấu hiệu và triệu chứng tăng cholesterol máu

Cùng Chuyên Mục

Phòng ngừa và điều trị suy giảm trí nhớ do tuổi
Cách xử trí khi nghi ngờ đột quỵ
Cứ nghĩ là đãng trí nhất thời ngờ đâu đang báo một bệnh nguy hiểm
Những nguyên nhân gây suy nhược thần kinh
Lý giải nguyên nhân gây đau đầu sau khi ngủ trưa dậy
Những cách giảm nguy cơ đột quỵ hiệu quả nhất

Bình Luận Facebook

bình luận

LEAVE A REPLY